Sự phát triển gốm sứ mạnh mẽ thời Lê - Nguyễn ( phần 1)

Vì một số lý do nào đó, dưới triều Nguyễn, thương mại nước ngoài của Việt Nam bị hạn chế trong khi nông nghiệp của nó được nhấn mạnh. Hậu quả là sự suy giảm của gốm Việt Nam, bắt đầu từ thời Lê cuối, tiếp tục. Tuy nhiên, để cung cấp đồ gốm cho thủ đô mới ở Huế, nhà Nguyễn đã mở một số lò nung mới ở đó. Đồng thời, các trung tâm lò khác như Móng Cái (Quảng Ninh), Thổ Hà (Bắc Giang), Phú Lăng (Bắc Ninh), Bát Tràng (Hà Nội), Hương Cảnh (Vĩnh Phú), Quỳ Quyến (Hà Nam) , Hàm Rồng (Thanh Hóa), Cây Mây (Sài Gòn), Lái Thiêu (Bình Dương), Biên Hoà (Đồng Nai) vẫn sản xuất các mặt hàng truyền thống phục vụ tiêu dùng trong nước.

     Có thể nói vớí sự ra đời và phát triển mạnh mẽ của gốm hoa lam đã dẫn đến sự suy tàn dần của gốm men ngọc và gốm hoa nâu. Tuy vậy vào những năm đầu thế kỷ 15 gốm men ngọc vẫn tiếp tục được sản xuất với số lượng không nhiều mang phong cách truyền thống của dòng gốm dáng vẽ quý phái này. Ngày nay thỉnh thoảng chúng ta vẫn bắt gặp những bát đĩa thành tương đối dày, trang trí khắc chìm văn cánh hoa sen, hoa cúc dây, phủ một lớp men ngọc phớt lục tương đối dày. Men ngọc lúc này vẫn có độ lung linh song không được bóng như gốm men ngọc thờì Lý Trần.

     Đặc trưng nổi bất nhất của gốm thời Lê - Nguyễn là sự ra đời và phát triển của gốm hoa lam. Gốm hoa lam phát triển suốt thời Lê – Nguyễn và cho mãi tời hôm nay. Gốm hoa lam không phải là sáng tạo của người thợ gốm Việt Nam. Thật ra gốm hoa lam ra đời từ rất sớm ở Trung Quốc.

     Tài liệu Trung Quốc cho biết vào thời Nguyên người thợ gốm Trung Quốc đã biết làm ra gốm hoa lam mà họ gọi là gốm thanh hoa. Đến đầu thời Minh với việc Trịnh Hòa 7 lần xuất ngoại đã mang côban từ vùng Trung Á về có hàm lượng măng gan cực thấp, hàm lượng sắt tương đối cao, mà còn có thêm ác xê nic làm cho màu hoa lam trở nên tươi đẹp hơn, rất được người nước ngoài từ Á đến Âu ưa thích, nên sứ hoa lam trở thành mặt hàng xuất khẩu lớn nhất, rầm rộ nhất suốt thời Minh, Thanh.

     Sự hấp dẫn của sứ hoa lam đến mức khu lò Đức Hóa ở Phúc Kiến vốn sản xuất sứ trắng cũng phải học tập khu lò Cảnh Đức Trấn ở Giang Tây sản xuất sứ hoa lam. Tiêu biểu và nỗi tiếng nhất sứ hoa lam Trung Quốc là sứ hoa lam Cảnh Đức Trấn. Rất có thể buổi đầu sứ hoa lam thồi Lê nước ta cũng chịu ảnh hưởng của sứ hoa lam Cảnh Đức Trấn.

Suốt mấy trăm năm tồn tai và phát triển, gốm hoa lam có lúc thịnh lúc suy, nhưng trước sau vẫn gĩư được những đặc trưng cơ bản của riêng mình. Tiêu biểu cho gốm hoa lam nước ta thời Lê sơ là gốm Chu Đậu. Gốm hoa lam Chu Đậu không những cung cấp cho nhu cầu trong nước mà còn xuất khẩu sang nhiều nước Đông Nam Á, Nhật, Ấn Độ, châu Âu và cũng có mặt tại Trung Cận Đông. Trong bảo tàng Topkapi Saray ở Thổ Nhĩ Kỳ có trưng bày một bình gốm hoa lam Chu Đậu rất đẹp ghi niên đại 1450. Và gần đây, chung ta đã khai quật con tàu đắm gần Cù Lao Chàm chở hơn 240.000 đồ gốm hoa lam Việt Nam, trong đó chủ yếu là gốm hoa lam Chu Đậu.

Lọ gốm tỳ bà 

     Khác với gốm men ngọc và gốm hoa lam, gốm hoa lam là dòng gốm hoa văn vẽ một màu dưới men, nung một lần nên màu không bị bong và biến màu. Gốm hoa lam là dùng chất lam côban vẽ các đồ án hoa văn lên mặt phôi gốm, sau đó phủ men thấu quang lên và nung với nhiệt độ cao sẽ cho sản phẩm gốm hoa lam dưới men.

Về chất liệu, gốm hoa lam đã vượt qua các loại gốm sành xốp hoặc gốm đàn phổ biến trong các giai đoạn trước đó. Gốm hoa lam được làm từ đất sét trắng, thận chí còn pha thêm cả caolin là loaị đất chuyên để sản xuất đồ sứ. Nguyên liệu lại được sàng lọc cẩn thận, loại bỏ tạp chất, xương đất rất mịn. Sản phẩm cũng được nung với nhiệt độ tương đối cao nên xương đất chớm cháy, kết cấu hạt chặt chẽ, mịn màng, xương có độ cứng cao tạo điều kiện làm ra những sản phẩm mỏng đẹp.

Vào thời điểm đó, Bát Tràng vẫn là trung tâm lò gạch năng động nhất ở thời Nguyễn, sản xuất gốm sứ đa dạng nhất, kiểu dáng và trang trí. Ngày nay, nhiều mẫu Bát Tràng có niên đại từ triều đại Gia Long (1802-1819) được bảo tồn tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam và Bảo tàng Lịch sử Việt Nam.

Trong số này, thú vị nhất là hai chậu vôi trong men ngà ngà. Người đầu tiên có một tay cầm nhẹ nhõm với một con dơi cầm một cuộn giấy trong miệng và bốn cái đầu rắn. Thứ hai có một tay cầm được làm mẫu với một hoa areca cách điệu và bốn con rắn giống như động vật. Cần lưu ý rằng một con dơi cầm một cuộn giấy trong miệng của nó là một biểu tượng của Trung Quốc về hạnh phúc liên quan đến thành công học thuật. Trong khi đó, con rắn là biểu tượng của người đàn ông Việt Nam có liên quan đến "Ông Lime Pot" theo tiếng Việt. Hoa areca được cách điệu hoá trên tay cầm của vôi vôi cũng tượng trưng cho mối liên hệ giữa cau mày, trầu và vôi theo phong tục nhai trầu; Các quil betel cũng là một biểu tượng của hạnh phúc.

Nhận xét

Bài đăng phổ biến